FLC bị xử phạt vì không công bố báo cáo tài chính
Theo đó, từ năm học 2025-2026, thực hiện Điều 15 Nghị định 81 của Chính phủ, học sinh tiểu học trường công lập, trẻ em mầm non 5 tuổi và học sinh THCS được miễn học phí. Như vậy, từ năm học 2025-2026 trở đi, chỉ còn trẻ em mầm non dưới 5 tuổi và học sinh THPT phải đóng học phí theo quy định.Bên cạnh đó, từ thực tiễn tại TP.HCM từ năm học 2021-2022 đến năm học 2024-2025, HĐND TP.HCM đã ban hành các chính sách đặc thù của thành phố hỗ trợ học phí cho học sinh các cấp học, cụ thể như sau:Xuất phát từ thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội của thành phố, trên cơ sở tiếp tục kế thừa và phát huy chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông đã nhận được phản ứng tích cực từ dư luận xã hội trong các năm học vừa qua, việc xây dựng chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT trên địa bàn từ năm học 2025-2026 là yêu cầu cần thiết để mọi đối tượng học sinh đều có cơ hội tham gia học tập, là tiền đề để xây dựng xã hội học tập.Trong báo cáo tác động UBND TP.HCM đưa ra các giải pháp:Giải pháp 1: Giữ nguyên hiện trạng: Áp dụng mức thu học phí đối với trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT tại Nghị quyết số 12 năm 2024 của HĐND mà không có chính sách hỗ trợ.Giải pháp 2: Ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Mức hỗ trợ THPT học phổ thông đang theo học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên theo Nghị quyết số 12 về quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024 - 2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn.Giải pháp 3: Ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Đồng thời trong báo cáo này, UBND TP chỉ rõ tác động của các giải pháp đối với đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và các đối tượng khác có liên quanTrong đó giải pháp 1 sẽ có tác động tiêu cực bởi, cho đến thời điểm hiện nay, đã có 8 tỉnh thành thông báo miễn học phí 100% cho học sinh từ mầm non tới hết lớp 12 trong các cơ sở giáo dục công lập năm học 2024 - 2025, gồm: Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Yên Bái. Theo lộ trình miễn giảm tại Nghị định số 81 thì giải pháp giữ nguyên hiện trạng sẽ không thể hiện được sự quan tâm đầu tư của thành phố cho giáo dục; sự bứt phá đi đầu trong các chính sách miễn giảm, hỗ trợ học phí, đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập cho mọi người dân xứng tầm trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, đào tạo.Còn giải pháp 2 thì không có tác động tiêu cực mà có tác động tích cực bổ sung cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Đồng thời kế thừa các chính sách hỗ trợ học phí mà thành phố thực hiện trong các năm học vừa qua đã nhận được sự ủng hộ, đồng thuận của xã hội. Chính sách được ban hành sẽ là món quà hết sức ý nghĩa thiết thực cho toàn bộ học sinh thành phố, tạo dấu ấn chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2025), thể hiện rõ sự quan tâm đầu tư của thành phố cho giáo dục, là thành phố đi đầu trong các chính sách miễn giảm, hỗ trợ học phí, đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập cho người dân; đánh dấu mốc quan trọng trong việc TP.HCM là địa phương thực hiện miễn học phí cho học sinh tất cả các cấp học, ghi dấu ấn mạnh mẽ và tạo hiệu ứng lan tỏa thu hút nguồn nhân lực trên cả nước đến cư trú và làm việc tại TP, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và xã hội.Dự toán nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho năm học 2025-2026 là 653 tỉ đồng, phù hợp với nguồn lực ngân sách của thành phố.Việc triển khai thực hiện chính sách không làm phát sinh thủ tục hành chính.Còn giải pháp 3 có tác động tích cực là bổ sung cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện hỗ trợ học phí cho học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025- 2026.Dự toán nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho năm học 2025-2026 là 338 tỉ đồng, phù hợp với nguồn lực ngân sách của thành phố.Còn tác động tiêu cực của giải pháp 3 là khi chính sách được ban hành thì thành phố chỉ còn đối tượng trẻ em mầm non dưới 5 tuổi phải đóng học phí theo quy định. Trong khi trẻ em mầm non dưới 5 tuổi cũng là đối tượng rất cần được quan tâm hiện nay, trẻ em mầm non chưa thể tự chăm sóc bản thân khi cha mẹ đi làm, đặc biệt đối với công nhân, người lao động là lực lượng lao động chính tập trung ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công ty, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố có mức thu nhập không cao thì chi phí gửi trẻ cũng chiếm một phần lớn trong chi phí sinh hoạt. Giải pháp này có khả năng gây dư luận về tính công bằng trong tiếp cận chính sách của thành phố đối với các đối tượng trong độ tuổi đến trường.Từ các phân tích, nhận định và đánh giá nêu trên, UBND TP.HCM đề xuất chọn giải pháp 2 là ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025 - 2026.Tình người châu thổ
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV kiêm Giám đốc Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, đã chia sẻ bức tranh kinh tế toàn cầu và những tác động tới Việt Nam. Ông Lực nhận định doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do sự thiếu ổn định của kinh tế vĩ mô toàn cầu, chiến tranh thương mại - công nghệ, chi phí đầu vào và logistics tăng ở mức cao, đơn hàng phục hồi không đồng đều và thiếu bền vững.Trong khi đó, cả hai phương án tăng thuế TTĐB trong dự thảo luật Thuế TTĐB đối với các ngành hàng như thuốc lá, bia rượu, nước giải khát, xe ô tô pick-up chở hàng cabin kép đều dẫn đến mức tăng thuế rất cao trong thời gian ngắn, gây lo ngại về sự ổn định của ngành sản xuất trong nước.Liên quan đến mặt hàng thuốc lá, các đề xuất trong dự thảo luật Thuế TTĐB với mức thuế tuyệt đối tăng 10.000 đồng/bao vào năm 2030 đã nhận được nhiều ý kiến phản biện từ cộng đồng doanh nghiệp và các hiệp hội. Phương án 2 của dự thảo Luật được đánh giá là mức tăng "sốc", khi ngay trong năm đầu tiên đã tăng ngay 5.000 đồng/bao, gây áp lực nặng nề lên doanh nghiệp và thị trường hợp pháp, cũng như sẽ tạo ra "sốc giá" đối với người tiêu dùng Phương án 1 dù có mức tăng nhẹ hơn là 2.000 đồng/bao trong năm đầu tiên, nhưng vẫn giữ lộ trình tăng liên tục hàng năm nên vẫn gây áp lực lên toàn ngành thuốc lá hợp pháp.Theo Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (NIF), nếu áp dụng phương án 2 của dự thảo Luật, đến năm 2030, sản lượng thuốc lá hợp pháp có thể giảm từ 30% đến 43%, dẫn tới nguy cơ nhiều người tiêu dùng sẽ chuyển qua thuốc lá lậu, và nguy cơ thất thu thuế cho ngân sách Nhà nước.Theo cảnh báo của bà Vũ Lan Hương, Phó giám đốc Công ty Thuốc lá Thăng Long, nếu thuế TTĐB tăng sốc, chênh lệch giá giữa thuốc lá hợp pháp và thuốc lá lậu sẽ trở nên quá lớn, tạo động lực mạnh cho thị trường phi chính thức.Xét về khía cạnh kinh tế, ông Nguyễn Chí Nhân, Tổng thư ký Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam (VTA), khẳng định trong bối cảnh các ngành, lĩnh vực, địa phương đang quyết tâm thực hiện Nghị quyết 25/NQ-CP của Chính phủ về đảm bảo mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên và các năm sau tăng trưởng hai con số, nếu luật thuế TTDDB được thông qua như dự thảo thì các doanh nghiệp trong Hiệp hội sẽ gặp rất nhiều khó khăn và gây ảnh hưởng tới công ăn việc làm của người lao động.Tại kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa 15, nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu ý kiến cần phải xem xét lại thuế suất của thuốc lá tránh tác động tiêu cực đến xã hội, thuốc lá lậu tăng, thất thu ngân sách do thuế suất quá cao. Ngành thuốc lá cũng đã có nhiều văn bản gửi Bộ Tài chính, Chính phủ và các cơ quan của Quốc hội về vấn đề thuế suất thuế TTĐB cần được xem xét, điều chỉnh một cách hợp lý.Để tạo điều kiện cho ngành thuốc tiếp tục hoạt động ổn định, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp đề nghị Quốc hội quy định mức thuế tuyệt đối như sau: Mức thuế tuyệt đối tăng 2.000 đồng/bao mỗi 2 năm kể từ năm 2026, và đạt tối đa 6.000 đồng/bao vào năm 2030.Theo Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, đây là mức thuế đủ cao để giảm thiểu tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo doanh nghiệp có thêm thời gian thích ứng, điều chỉnh sản xuất, cải tiến công nghệ, và hạn chế sự phát triển của thị trường thuốc lá lậu.Các bên liên quan cũng mong muốn Quốc hội, trong đó đặc biệt là Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Kinh tế - Tài chính, lắng nghe ý kiến đề xuất của Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp, xem xét kỹ lưỡng lộ trình tăng thuế TTĐB đối với thuốc lá, kết hợp cùng nhiều biện pháp phòng chống thuốc lá lậu và truyền thông nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Bị ‘giật’ tiền góp vốn làm ăn vừa tố cáo, vừa kiện ra tòa được không?
Mong mỏi tiền lương tăng cũng là ước muốn của không ít người trẻ trong dịp đầu năm mới. Chia sẻ với phóng viên, nhiều người làm ở những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, nhưng đều ta thán việc bị giảm thu nhập trong năm qua. Chính vì thế, họ kỳ vọng năm 2024 mọi thứ suôn sẻ, tiền lương tăng, thu nhập cao hơn nhằm đủ để trang trải cuộc sống.
Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Nghệ An vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Đinh Văn Hải (Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ H.Tân Kỳ), để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ông Hải, cơ quan tố tụng cũng đã khởi tố bị can đối với ông Cao Tiến Hạnh, nguyên Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ H.Tân Kỳ để điều tra cùng tội danh. Cuối năm 2022, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An nhận được đơn tố cáo và đã lập đoàn kiểm tra dấu hiệu sai phạm, lập khống hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán trong việc thực hiện dự án trồng rừng JICA2 giai đoạn 2014 - 2018 đối với Ban Quản lý rừng phòng hộ H.Tân Kỳ. Kết quả kiểm tra xác định có 81,65 ha rừng trên tổng số 165,23 ha rừng giao khoán bảo vệ năm 2019 sai lệch so với hồ sơ với thực tế, trong đó có hơn 52 ha rừng trồng thuộc dự án JICA2. Ngày 24.11.2024, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Nghệ An ra quyết định khởi tố vụ án để điều tra. Kết quả điều tra ban đầu cho thấy ông Đinh Văn Hải và ông Cao Tiến Hạnh đã có dấu hiệu lập khống hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán trong việc thực hiện dự án JICA2 giai đoạn 2014 – 2018 gây thất thoát, lãng phí nguồn vốn nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài. Ngày 9.1, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Nghệ An đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Đinh Văn Hải và ông Cao Tiến Mạnh để điều tra.
Thùy Trang 'Mưa bụi' từng được ký độc quyền nhờ một ca khúc
Khi vòng 12 khép lại (theo lịch thi đấu chính thức), tốp 3 đội dẫn đầu trên bảng xếp hạng V-League 2024 - 2025 lần lượt là: CLB Nam Định (24 điểm), CLB Thanh Hóa (22 điểm) và CLB Thể Công Viettel (21 điểm). Tuy nhiên, số trận đã đấu của các đội trong tốp 3 có sự chênh lệch. Trong đó, CLB Nam Định đã thi đấu đến 13 trận, còn CLB Thanh Hóa và CLB Thể Công Viettel mới chỉ ra sân 11 trận. Điều này xuất phát từ việc các đội phải dự giải đấu cấp CLB ở Đông Nam Á và châu Á, nên ban tổ chức V-League đã linh hoạt điều chỉnh lịch thi đấu để tạo điều kiện.Sau khi dừng bước tại Cúp C1 Đông Nam Á, CLB Thanh Hóa được “trả” lại 2 trận ở V-League. Lúc này, đội bóng xứ Thanh được đánh giá là sáng cửa chiếm ngôi đầu, khi chỉ kém CLB Nam Định 1 điểm nhưng lại còn đến 2 trận chưa đấu. Thuận lợi của đoàn quân của HLV Popov là gặp 2 đối thủ yếu hơn hẳn và đang nằm ở nửa dưới bảng xếp hạng là CLB TP.HCM và CLB Quảng Nam. CLB Thể Công Viettel dù cũng còn 2 trận chưa đấu, nhưng khó khăn hơn CLB Thanh Hóa nhiều, khi đội bóng ngành quân đội phải chạm trán với CLB Đà Nẵng và đối thủ “cứng cựa” là CLB Công an Hà Nội.Thời cơ đã đến, nhưng CLB Thanh Hóa lại không thể tận dụng. Đội bóng xứ Thanh liên tiếp sảy chân ở 2 trận đấu gần nhất, đều trên sân khách. CLB Thanh Hóa có trận hòa hú vía 2-2 trên sân Thống Nhất trước CLB TP.HCM, trong ngày HLV Popov bị truất quyền thi đấu vì thẻ đỏ (2 thẻ vàng). Mới đây, HLV Popov phải ngồi trên khán đài sân Tam Kỳ và bất lực chứng kiến các học trò của ông nhận thất bại với tỷ số 0-1 trước CLB Quảng Nam.Từ chỗ sáng cửa chiếm vị trí dẫn đầu trên bảng xếp hạng V-League 2024 - 2025, CLB Thanh Hóa nay đã rơi xuống đứng thứ 3 với 23 điểm. CLB Thể Công Viettel thất thế hơn CLB Thanh Hóa, nhưng thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng đã chơi tốt để giành 4 điểm sau 2 trận (hòa CLB Đà Nẵng và thắng CLB Công an Hà Nội) để chiếm ngôi đỉnh bảng với 25 điểm. CLB Nam Định tụt xuống đứng hạng 2 với 24 điểm.Người hâm mộ đội bóng xứ Thanh có lý do để tiếc nuối, khi đoàn quân của ông Popov không thể đòi lại ngôi đầu mà họ đã từng chiếm giữ trước đó. Bỏ lỡ cơ hội quý giá để vô địch lượt đi V-League 2024 - 2025, CLB Thanh Hóa chỉ có thể tự trách chính mình.Tại V-League mùa này, tiềm lực của CLB Thanh Hóa vốn không thể bằng với những đội như CLB Nam Định, CLB Công an Hà Nội và Thể Công Viettel... Bất chấp điều đó, đội bóng xứ Thanh kể từ đầu mùa vẫn luôn duy trì được vị trí trong tốp đầu bảng xếp hạng. Không thể phủ nhận rằng HLV Velizar Popov có năng lực, đồng thời tập thể cầu thủ CLB Thanh Hóa đã quyết tâm để vượt qua những khó khăn còn tồn tại.CLB Thanh Hóa không thể leo lên chiếm đỉnh bảng sau khi giai đoạn lượt đi V-League 2024 - 2025 chính thức khép lại, nhưng cơ hội vẫn còn ở phía trước. Giai đoạn lượt về là lúc mà các đội bóng phải tăng tốc, chạy nước rút để đạt được mục tiêu của mình. Ở giai đoạn này, đội bóng nào duy trì được sự ổn định về mặt lực lượng, lối chơi sẽ chiếm ưu thế trong cuộc đua về đích.Bỏ qua 2 trận sảy chân liên tiếp, CLB Thanh Hóa cần lấy lại tinh thần và tiếp tục thể hiện bản lĩnh. Để làm được điều này, Doãn Ngọc Tân và các đồng đội rất cần HLV Popov. Về “lửa chiến đấu”, vị thuyền trưởng người Bulgaria sẽ là tấm gương cho các cầu thủ Thanh Hóa. Nhưng bên cạnh đó, ông Popov cũng cần tiết chế bản thân từ bên ngoài đường biên, để không phải nhận án phạt (từ trọng tài hay ban tổ chức) và rồi phải bất lực ngồi trên khán đài xem các học trò thi đấu.